Đau lưng không cúi được phải làm sao

November 16, 2020
Chữa Bệnh

Đau lưng không cúi được phải làm sao là câu hỏi văng văng bên tai và là ám ảnh với những người gặp phải. Một số bệnh lý phổ biến như thoát vị đĩa đệm hay trượt đốt sống thắt lưng tác động to lớn tới người bệnh cảm thấy đau lưng không cúi được. Để chữa trị vấn đề này triệt để, người bệnh có thể tìm đến phương pháp Chiropractic - trị liệu thần kinh cột sống kết hợp uống thuốc và dán cao.

Hầu hết mọi người đều có những nhận thức hơi sai lệch. Điển hình như họ cho rằng đau lưng không phải là một vấn đề lớn, đáng quan tâm, ai cũng bị trải qua cảm giác này ít nhất một lần trong đời. Tuy nhiên, khi triệu chứng đau nhức ở lưng đi kèm với tình trạng mất khả năng cúi người xuống, là đèn đỏ cảnh báo và là hồi chuông cảnh tỉnh bạn về vấn đề sức khỏe đi xuống đáng báo động. Bạn cần quan tâm tới bản thân hơn nhất là về xương khớp.

Trong bài viết này, bạn sẽ được giải đáp những vấn đề liên quan đau lưng không cúi xuống được. Hiểu đúng hơn về nguyên nhân và phương pháp điều trị hữu hiệu.

Đau lưng không cúi được có xác định ra bệnh gì không?

Đau lưng chỉ là khởi phát hay là biểu hiện của nhiều bệnh lý khác liên quan tới xương khớp hay một nội tạng trong cơ thể. Một số cơn đau này khiến bạn đau lưng không cúi được, Tệ hơn thì không đứng thẳng để đi lại được. Đi lại đau đơn khó khăn và cảm thấy cuộc sống là chuỗi ngày đau khổ.

Người bị đau lưng không cúi được thì do đau thắt lưng. Họ cảm nhận được cơn đau trong mọi đi lại và gây cho họ cảm giác phiền toái và ảnh hưởng đến công việc và cuộc sống. Giải pháp tình thế lúc đó là năm theo hướng cơ thể được nâng đỡ để giảm đau và tình hiểu rõ nguyên nhân gây ra để có hướng điều trị đúng đắn nhất.

4 nguyên nhân gây đau lưng không cúi xuống được khá phổ biến

Thông thường, một người bị đau lưng khi cúi xuống chủ yếu là do tình trạng cột sống lưng chịu nhiều tổn hại với các nguyên nhân như:

1. Tuổi tác

Đau lưng không cúi được do tuổi tác

Sinh lão bệnh tử vốn đã là quy luật của nhận loại. Khi tuổi cao thì các bộ phận trong cơ thể sẽ suy yếu dần và cột sống cũng theo quy luật đó. Tình trạng này gọi chung là thoái hóa cột sống.

Khi quá trình thoái hóa diễn ra thường rất chậm và ít biểu hiên lớn, tuy nhiên cột sống sẽ trở nên nhạy cảm hơn trước. Vì vậy, bạn có thể dễ dàng cảm nhận cơn đau dọc theo bộ phận này chỉ bởi một vài cử động. Chưa hết, tình trạng đau nhức còn lan sang các bộ phận khác của cơ thể, kể cả cúi xuống.

Bạn cần thay đổi lối sống của bản thân theo hướng tích cực hơn, ví dụ như thể dục thể thao và ăn uống để làm chậm quá trình thoái hóa cột sống này.

2. Cường độ hoạt động mạnh

Đau lưng khôn cúi được do cường độ vận động mạnh

Việc gắng sức hoạt động thể chất có thể tạo ra áp lực lớn đè nặng lên cột sống của một người. Nếu tình trạng này xảy ra liên tục hoặc kéo dài, sức khỏe cũng như chức năng cột sống có nhiều rủi ro suy giảm. Từ đó, những cơn đau nhức khó chịu ở lưng có thể xảy ra thường xuyên.

Mặt khác, nếu lúc này người bệnh vẫn tiếp tục duy trì cường độ hoạt động chân tay cao như vậy, mỗi động tác được thực hiện có thể tác động đến cơ, xương, khớp cũng như dây thần kinh ở lưng, khiến cơn đau càng trở nên khó chịu. Đặc biệt, đối với trường hợp nghiêm trọng, bạn còn có thể cảm thấy đau ở những cử động đơn giản nhất, ví dụ như khom hay cúi người.

3. Chấn thương do tai nạn

Đôi khi, cột sống còn có thể bị chấn thương khi đang vận động, cụ thể là khi đang chơi thể thao hay tan nạn giao thông, ngã không đáng có. Những nguyên nhân đó có thể làm người bệnh có cúi xuống sau này bị đau.

4. Hoạt động sai tư thế

Một trong những nguyên nhân hàng đầu gây bệnh đau lưng không cúi được chính là việc ngồi và làm việc sai tư thế.

Hầu hết dân công sở đều gặp phải vấn đề này. Bên cạnh đó, thực trạng ít hoạt động kết hợp với tư thế ngồi không đúng trong thời gian dài không chỉ gây đau lưng mà còn dẫn đến các vấn đề về sức khỏe về cột sống, điển hình như cong vẹo cột sống, thoát vị đĩa đệm…

Đau lưng không cúi xuống được có nguy hiểm không?

Theo đánh giá từ các bác sỹ, tình trạng đau lưng không cúi người xuống còn tác động đến một số bệnh lý cơ xương khớp. Phổ biến nhất chính là là cơ lưng bị co thắt, căng cứng. Ngoài ra, những bệnh lý còn có thể bao gồm như sau:

Thoát vị đĩa đệm

Đĩa đệm là một trong các bộ phận chính của cột sống. Đôi khi, đĩa đệm có thể trượt khỏi vị trí ban đầu và đè nặng lên bộ rễ thần kinh cột sống xung quanh đó, kéo theo các cơn đau nhức xuất hiện. Cường độ đau nhức sẽ tăng mạnh nếu các dây thần kinh bị chèn ép  làm người bệnh bị trở ngại vận động như xoay người hay vặn mình hay khom người.

Trượt đốt sống thắt lưng

Tương tự đĩa đệm, vị trí cấu trúc đốt sống cũng có nguy cơ sai lệch, chủ yếu là do:

Thoái hóa cột sống: đĩa đệm, khớp hay dây chằng ở cột sống khi bị thoái hóa sẽ mất dần khả năng cố định các đốt sống, khiến những đốt này dễ dàng trượt khỏi vị trí vốn có.

Gai cột sống: trên cột sống sẽ xuất hiện thoái hóa và rạn ra,các gai xương xuất hiện, khiến các đốt xương sống suy giảm khả năng gắn kết với nhau. Từ đó, cột sống thêm lệch lạc khỏi vị trí.

Mặc dù tình trạng trượt đốt sống có khả năng xảy ra ở bất kỳ đâu trên phần cột sống, nhưng thắt lưng vẫn là nơi dễ bị tổn thương và phát bệnh ra trước nhất. Người bị trượt đốt sống vùng thắt lưng sẽ phải trải qua nhiều cơn đau đến thấu xương. Đồng thời, họ cũng nhiều lúc khóc ròng vì gặp không ít khó khăn với những hoạt động ảnh hưởng đến lưng, chẳng hạn như cúi người.

Viêm khớp

Đối với những người trên 60 tuổi, tình trạng đau lưng không cúi xuống được có thể hình thành từ vấn đề viêm khớp. Bề mặt sụn khớp bị bào mòn và tổn thương lớn dẫn đến  viêm sẽ dẫn đến một số phiền toái sau:

  • Các phần ma sát bên trong xương làm cơn đau tăng và bất tiện trong đi lại cũng như vận động khác.
  • Khớp biến dạng

Các đốt xương không nằm đúng vị trí ban đầu và viêm khớp làm cho bạn không thể cúi người hay khom lưng xuống được do đau.

Nên làm gì khi đau lưng không cúi được?

Nên làm gì khi đau lưng không cúi được?

Thông qua những yếu tố được đề cập trên, bạn có thể nhận ra rằng phần lớn trường hợp, đau lưng không cúi xuống được bắt nguồn từ thói quen làm việc và sinh hoạt mạnh, ảnh hưởng của tuổi tác và lịch sử bệnh lý trước đó.

Đối với trường hợp nguyên nhân là thói quen sống không tốt và ảnh hưởng của tuổi tác, tình trạng cúi xuống bị đau lưng sẽ được nhanh chóng khắc phục bằng một số biện pháp đơn giản tại nhà, chẳng hạn như:

  • Chăm chỉ rèn luyện thể dục thể thao vừa phải và bài tập thể dục thích hợp.
  • Xây dựng menu đồ ăn dinh dưỡng hằng ngày đầy đủ dưỡng chất, khoa học.
  • Chú ý tư thế đi lại, ngồi, nằm cũng như làm việc.
  • Hạn chế khuân vác vật nặng hoặc hoạt động, làm việc quá sức.
  • Sử dụng phương pháp chườm nóng hoặc xoa bóp để tăng tuần hoàn máu, thả lỏng cơ và dây chằng, từ đó thuyên giảm cơn đau lưng.

Mặt khác, trong trường hợp cúi người bị đau lưng liên quan đến những bệnh về cơ xương khớp, các chuyên gia sẽ cho người bệnh dùng thuốc hoặc phẫu thuật.

Tuy nhiên, các phương pháp sẽ khiến người bệnh có nguy cơ mắc các biến chứng nghiêm trọng, ví dụ như dùng thuốc lâu dài gây loét dạ dày hoặc bị nhiễm trùng sau khi phẫu thuật.

Vì vậy, bạn sẽ cần tìm một phương án chữa đau lưng hiệu quả, an toàn và có tác dụng dài lâu hơn để chấm dứt tình trạng này

Xem thêm:

Related Posts

Stay in Touch

Thank you! Your submission has been received!

Oops! Something went wrong while submitting the form